adsads
11 cau noi nhan vien mong doi tu sep 1
Lượt Xem 5 K

Công việc kinh doanh thường rất bận rộn và chiếm phần lớn thời gian của các nhà lãnh đạo. Đôi khi, vì quá bận khiến họ quên mất một công việc cũng vô cùng quan trọng đó là truyền cảm hứng và khích lệ nhân viên. 

 

Dưới đây là 11 câu nói mà nhân viên của bạn luôn muốn được nghe từ sếp của mình.

 

1. Bạn đang làm rất tốt.

 

Ngay cả những nhân viên xuất sắc nhất cũng muốn được nghe câu nói này thường xuyên từ sếp.

 

2. Thiếu bạn, không biết chúng ta phải làm sao.

 

Một lời tâng bốc có chừng mực thực sự có một sức mạnh rất lớn giúp nâng cao tinh thần làm việc.

 

3. Có cách nào tốt hơn không?

 

Nhân viên chính là nguồn ý tưởng dồi dào nhất giúp cải thiện hiệu quả làm việc của công ty. Hãy khuyến khích họ nghĩ ra những ý tưởng mới.

 

4. Tôi tin rằng bạn hoàn toàn có thể hoàn thành tốt việc này.

 

Sự tin tưởng từ sếp luôn luôn là nguồn động viên lớn đối với nhân viên.

 

5. Khách hàng rất thích bạn.

 

Hãy đảm bảo rằng nhân viên của bạn biết rõ những tác động tích cực của họ đối với khách hàng.

 

6. Đừng lo, ai mà chẳng phạm lỗi lúc này hay lúc khác

 

Nếu nhân viên của bạn phạm lỗi, đừng vội trách phạt – hãy khích lệ họ làm lại một lần nữa.

 

7. Tôi có một dự án mới rất quan trọng dành cho bạn

 

Nhân viên của bạn luôn muốn tạo sự khác biệt – hãy giao cho họ những công việc quan trọng.

 

8. Bạn nghĩ thế nào?

 

Hãy đảm bảo rằng bạn thường xuyên tham khảo ý kiến của nhân viên, và vận dụng vào thực tế bất cứ khi nào có thể.

 

9. Tôi rất vui vì bạn làm việc ở đây

 

Nhân viên có toàn quyền lựa chọn nơi họ làm việc. Hãy cho họ biết bạn vui thế nào khi họ chọn công ty của bạn.

 

10. Tôi cần bạn giúp

 

Nhân viên của bạn sẽ cảm thấy mình được đánh giá cao hơn khi bạn cho họ cơ hội giúp bạn hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả.

 

11. Cảm ơn bạn

 

Lời cảm ơn của bạn dành cho nhân viên không bao giờ là đủ. Hãy tập thói quen cảm ơn nhân viên, bởi vì nhờ có họ mà công việc mới tiến triển và công ty mới có thể duy trì hoạt động kinh doanh.

 

– HR Insider –

 

adsads
Bài Viết Liên Quan

"Career Lattice" - lộ trình thăng tiến khác biệt mà HR cần biết

Bạn có biết không, trong thế giới hiện đại, sự phát triển nghề nghiệp không còn là một hành trình thẳng và đơn điệu nữa, mà thay vào đó, nó trở thành một chiếc đường cong linh hoạt? Để đạt được sự tiến bộ trong sự nghiệp, bạn không nhất thiết phải leo lên những bậc thang cao hơn, mà thậm chí, bạn có thể chọn di chuyển qua các hướng phát triển khác nhau. Bạn đã từng nghe đến một khái niệm mới về lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà những chuyên gia quản lý nhân sự cần phải hiểu rõ chưa? Đó chính là "Career Lattice" - một lối đi phát triển sự nghiệp độc đáo mà HR cần nắm vững.

"Psychological Safety" - Tạo dựng sự an toàn tâm lý nơi công sở thật sự quan trọng

Trong môi trường làm việc, không chỉ những chiến lược kinh doanh và kỹ năng chuyên môn quan trọng, mà còn có một yếu tố tinh thần không thể bỏ qua - sự an toàn tâm lý.

Muốn gây ấn tượng với ứng viên, HR đừng hỏi 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" dưới đây nữa

Trong quá trình tuyển dụng, đôi khi những câu hỏi phỏng vấn quen thuộc lại trở nên thiếu hiệu quả. Ứng viên có thể dễ dàng chuẩn bị câu trả lời, dẫn đến việc các câu hỏi này không còn mang lại nhiều giá trị trong việc đánh giá năng lực và sự phù hợp của họ với vị trí. Bài viết này sẽ điểm qua 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" mà các HR (nhân sự tuyển dụng) nên loại bỏ và gợi ý những câu hỏi thay thế hiệu quả hơn.

Những điều kiện loại trừ vô lý trong phỏng vấn khiến bạn đánh mất nhân tài

Đôi khi, nhà tuyển dụng và người quản lý tuyển dụng muốn tìm cách tiết kiệm thời gian cho quá trình sàng lọc ứng viên, và đôi khi, họ muốn “sáng tạo”. Hãy tưởng tượng: Bạn cần tuyển một vị trí mới và bạn muốn chọn ra những ứng viên xứng đáng được gặp mặt. Nếu bạn chỉ nhận được 20 hồ sơ, thì bạn có thể xem qua từng hồ sơ và xem ai đáp ứng được yêu cầu và ai không. Nhưng nếu bạn nhận được 100? Và nếu bạn còn có thêm 5 công việc khác đang chờ xử lý. Thêm nữa, nếu bạn không thể sàng lọc ứng viên dựa trên những tiêu chí rõ ràng (ví dụ: liệu họ có bằng cấp liên quan hay không), mà bạn phải đánh giá những tiêu chí mơ hồ, như sự sáng tạo hay khả năng ứng biến? Khi đó, bạn phải nghĩ ra những điều kiện loại trừ sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng ứng viên giỏi và ứng viên kém.

"Unconscious Bias" - sự thiên vị "vô ý" khiến bạn đánh mất nhân tài

Trong thế giới hiện đại, việc tìm kiếm và giữ chân nhân tài là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi tổ chức. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn mà các nhà quản lý nhân sự phải đối mặt không chỉ là việc thu hút nhân tài, mà còn là việc đảm bảo quy trình tuyển dụng công bằng và không bị ảnh hưởng bởi unconscious bias - sự thiên vị vô ý.

Bài Viết Liên Quan

"Career Lattice" - lộ trình thăng tiến khác biệt mà HR cần biết

Bạn có biết không, trong thế giới hiện đại, sự phát triển nghề nghiệp không còn là một hành trình thẳng và đơn điệu nữa, mà thay vào đó, nó trở thành một chiếc đường cong linh hoạt? Để đạt được sự tiến bộ trong sự nghiệp, bạn không nhất thiết phải leo lên những bậc thang cao hơn, mà thậm chí, bạn có thể chọn di chuyển qua các hướng phát triển khác nhau. Bạn đã từng nghe đến một khái niệm mới về lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà những chuyên gia quản lý nhân sự cần phải hiểu rõ chưa? Đó chính là "Career Lattice" - một lối đi phát triển sự nghiệp độc đáo mà HR cần nắm vững.

"Psychological Safety" - Tạo dựng sự an toàn tâm lý nơi công sở thật sự quan trọng

Trong môi trường làm việc, không chỉ những chiến lược kinh doanh và kỹ năng chuyên môn quan trọng, mà còn có một yếu tố tinh thần không thể bỏ qua - sự an toàn tâm lý.

Muốn gây ấn tượng với ứng viên, HR đừng hỏi 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" dưới đây nữa

Trong quá trình tuyển dụng, đôi khi những câu hỏi phỏng vấn quen thuộc lại trở nên thiếu hiệu quả. Ứng viên có thể dễ dàng chuẩn bị câu trả lời, dẫn đến việc các câu hỏi này không còn mang lại nhiều giá trị trong việc đánh giá năng lực và sự phù hợp của họ với vị trí. Bài viết này sẽ điểm qua 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" mà các HR (nhân sự tuyển dụng) nên loại bỏ và gợi ý những câu hỏi thay thế hiệu quả hơn.

Những điều kiện loại trừ vô lý trong phỏng vấn khiến bạn đánh mất nhân tài

Đôi khi, nhà tuyển dụng và người quản lý tuyển dụng muốn tìm cách tiết kiệm thời gian cho quá trình sàng lọc ứng viên, và đôi khi, họ muốn “sáng tạo”. Hãy tưởng tượng: Bạn cần tuyển một vị trí mới và bạn muốn chọn ra những ứng viên xứng đáng được gặp mặt. Nếu bạn chỉ nhận được 20 hồ sơ, thì bạn có thể xem qua từng hồ sơ và xem ai đáp ứng được yêu cầu và ai không. Nhưng nếu bạn nhận được 100? Và nếu bạn còn có thêm 5 công việc khác đang chờ xử lý. Thêm nữa, nếu bạn không thể sàng lọc ứng viên dựa trên những tiêu chí rõ ràng (ví dụ: liệu họ có bằng cấp liên quan hay không), mà bạn phải đánh giá những tiêu chí mơ hồ, như sự sáng tạo hay khả năng ứng biến? Khi đó, bạn phải nghĩ ra những điều kiện loại trừ sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng ứng viên giỏi và ứng viên kém.

"Unconscious Bias" - sự thiên vị "vô ý" khiến bạn đánh mất nhân tài

Trong thế giới hiện đại, việc tìm kiếm và giữ chân nhân tài là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi tổ chức. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn mà các nhà quản lý nhân sự phải đối mặt không chỉ là việc thu hút nhân tài, mà còn là việc đảm bảo quy trình tuyển dụng công bằng và không bị ảnh hưởng bởi unconscious bias - sự thiên vị vô ý.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers