adsads
Untitled design 59
Lượt Xem 4 K

Chỉ bằng cách tạo ảnh hưởng đúng cách và đúng thời điểm, nhà lãnh đạo có thể giúp thay đổi một hành vi tưởng chừng rất nhỏ trong các công việc hàng ngày của nhân viên nhưng đem lại những tác động vô cùng to lớn.

 

Khả năng tạo ảnh hưởng trong lãnh đạo là gì?

Khả năng tạo ảnh hưởng là một trong những kỹ năng thiết yếu của nhà lãnh đạo. Người có sự ảnh hưởng sẽ có khả năng tác động làm thay đổi thái độ, hành vi và sự lựa chọn của người khác. Người lãnh đạo, nếu kết hợp việc trang bị kiến thức, kỹ năng cùng với khả năng tạo động lực, truyền cảm hứng sẽ có thể phát huy tối đa năng lực của nhân viên, từ đó giúp tổ chức của mình có thể tăng trưởng và phát triển bền vững.

John Maxwell – chuyên gia huấn luyện lãnh đạo hàng đầu thế giới cũng đã khẳng định: “Lãnh đạo là tạo ảnh hưởng, không hơn, không kém”. Trong một cuộc thăm dò của John Maxwell để tìm ra ba thành tố của người lãnh đạo đã cho thấy, ảnh hưởng của một nhà lãnh đạo quyết định đến 85% thành công trong khi năng lực lãnh đạo thiên bẩm chỉ chiếm 10% và giải quyết khủng hoảng là 5%.

 

Chân dung những nhà lãnh đạo thành công thông qua cách tạo ảnh hưởng

Chỉ bằng cách tạo ảnh hưởng lên 1700 chuyên viên IT tại Sprint, Mike Miller đã cải thiện hiệu suất 93%, xóa bỏ những khiếm khuyết và trễ hạn ra mắt sản phẩm, đồng thời tiết kiệm 20 triệu USD chi phí tại công ty.

Dr Don Berwick đã giúp cứu sống 122,000 người tại các bệnh viện ở Mỹ khỏi những sai sót y khoa bằng cách tạo ảnh hưởng lên hành vi của những chuyên viên chăm sóc sức khỏe.

Dr Wiwat Rojanapithayakorn đã cứu sống hơn 5 triệu người khỏi bệnh AIDS bằng cách tạo ảnh hưởng lên hành vi của các cộng đồng và gia đình tại Thái Lan.

Dr Mimi Silbert đã giúp đỡ hơn 14,000 tội phạm, người nghiện thuốc, và thành viên các băng đảng thay đổi hành vi – và cuộc đời của họ.

Donald Hopkins đã xoá bỏ căn bệnh giun chỉ khủng khiếp tại 11 quốc gia mà không sử dụng bất kỳ liều thuốc nào – chỉ đơn giản bằng cách tạo ảnh hưởng lên hành vi của người khác.

Những thống kê trên đã cho thấy rằng, năng lực tạo ảnh hưởng đóng vai trò lớn trong việc kiến tạo chân dung một người lãnh đạo thành công, đem lại những thành tựu to lớn cho bản thân, cho tập thể, và cho cả tổ chức.

 

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

"Career Lattice" - lộ trình thăng tiến khác biệt mà HR cần biết

Bạn có biết không, trong thế giới hiện đại, sự phát triển nghề nghiệp không còn là một hành trình thẳng và đơn điệu nữa, mà thay vào đó, nó trở thành một chiếc đường cong linh hoạt? Để đạt được sự tiến bộ trong sự nghiệp, bạn không nhất thiết phải leo lên những bậc thang cao hơn, mà thậm chí, bạn có thể chọn di chuyển qua các hướng phát triển khác nhau. Bạn đã từng nghe đến một khái niệm mới về lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà những chuyên gia quản lý nhân sự cần phải hiểu rõ chưa? Đó chính là "Career Lattice" - một lối đi phát triển sự nghiệp độc đáo mà HR cần nắm vững.

"Psychological Safety" - Tạo dựng sự an toàn tâm lý nơi công sở thật sự quan trọng

Trong môi trường làm việc, không chỉ những chiến lược kinh doanh và kỹ năng chuyên môn quan trọng, mà còn có một yếu tố tinh thần không thể bỏ qua - sự an toàn tâm lý.

Muốn gây ấn tượng với ứng viên, HR đừng hỏi 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" dưới đây nữa

Trong quá trình tuyển dụng, đôi khi những câu hỏi phỏng vấn quen thuộc lại trở nên thiếu hiệu quả. Ứng viên có thể dễ dàng chuẩn bị câu trả lời, dẫn đến việc các câu hỏi này không còn mang lại nhiều giá trị trong việc đánh giá năng lực và sự phù hợp của họ với vị trí. Bài viết này sẽ điểm qua 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" mà các HR (nhân sự tuyển dụng) nên loại bỏ và gợi ý những câu hỏi thay thế hiệu quả hơn.

Những điều kiện loại trừ vô lý trong phỏng vấn khiến bạn đánh mất nhân tài

Đôi khi, nhà tuyển dụng và người quản lý tuyển dụng muốn tìm cách tiết kiệm thời gian cho quá trình sàng lọc ứng viên, và đôi khi, họ muốn “sáng tạo”. Hãy tưởng tượng: Bạn cần tuyển một vị trí mới và bạn muốn chọn ra những ứng viên xứng đáng được gặp mặt. Nếu bạn chỉ nhận được 20 hồ sơ, thì bạn có thể xem qua từng hồ sơ và xem ai đáp ứng được yêu cầu và ai không. Nhưng nếu bạn nhận được 100? Và nếu bạn còn có thêm 5 công việc khác đang chờ xử lý. Thêm nữa, nếu bạn không thể sàng lọc ứng viên dựa trên những tiêu chí rõ ràng (ví dụ: liệu họ có bằng cấp liên quan hay không), mà bạn phải đánh giá những tiêu chí mơ hồ, như sự sáng tạo hay khả năng ứng biến? Khi đó, bạn phải nghĩ ra những điều kiện loại trừ sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng ứng viên giỏi và ứng viên kém.

"Unconscious Bias" - sự thiên vị "vô ý" khiến bạn đánh mất nhân tài

Trong thế giới hiện đại, việc tìm kiếm và giữ chân nhân tài là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi tổ chức. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn mà các nhà quản lý nhân sự phải đối mặt không chỉ là việc thu hút nhân tài, mà còn là việc đảm bảo quy trình tuyển dụng công bằng và không bị ảnh hưởng bởi unconscious bias - sự thiên vị vô ý.

Bài Viết Liên Quan

"Career Lattice" - lộ trình thăng tiến khác biệt mà HR cần biết

Bạn có biết không, trong thế giới hiện đại, sự phát triển nghề nghiệp không còn là một hành trình thẳng và đơn điệu nữa, mà thay vào đó, nó trở thành một chiếc đường cong linh hoạt? Để đạt được sự tiến bộ trong sự nghiệp, bạn không nhất thiết phải leo lên những bậc thang cao hơn, mà thậm chí, bạn có thể chọn di chuyển qua các hướng phát triển khác nhau. Bạn đã từng nghe đến một khái niệm mới về lộ trình thăng tiến nghề nghiệp mà những chuyên gia quản lý nhân sự cần phải hiểu rõ chưa? Đó chính là "Career Lattice" - một lối đi phát triển sự nghiệp độc đáo mà HR cần nắm vững.

"Psychological Safety" - Tạo dựng sự an toàn tâm lý nơi công sở thật sự quan trọng

Trong môi trường làm việc, không chỉ những chiến lược kinh doanh và kỹ năng chuyên môn quan trọng, mà còn có một yếu tố tinh thần không thể bỏ qua - sự an toàn tâm lý.

Muốn gây ấn tượng với ứng viên, HR đừng hỏi 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" dưới đây nữa

Trong quá trình tuyển dụng, đôi khi những câu hỏi phỏng vấn quen thuộc lại trở nên thiếu hiệu quả. Ứng viên có thể dễ dàng chuẩn bị câu trả lời, dẫn đến việc các câu hỏi này không còn mang lại nhiều giá trị trong việc đánh giá năng lực và sự phù hợp của họ với vị trí. Bài viết này sẽ điểm qua 5 câu hỏi phỏng vấn "rập khuôn" mà các HR (nhân sự tuyển dụng) nên loại bỏ và gợi ý những câu hỏi thay thế hiệu quả hơn.

Những điều kiện loại trừ vô lý trong phỏng vấn khiến bạn đánh mất nhân tài

Đôi khi, nhà tuyển dụng và người quản lý tuyển dụng muốn tìm cách tiết kiệm thời gian cho quá trình sàng lọc ứng viên, và đôi khi, họ muốn “sáng tạo”. Hãy tưởng tượng: Bạn cần tuyển một vị trí mới và bạn muốn chọn ra những ứng viên xứng đáng được gặp mặt. Nếu bạn chỉ nhận được 20 hồ sơ, thì bạn có thể xem qua từng hồ sơ và xem ai đáp ứng được yêu cầu và ai không. Nhưng nếu bạn nhận được 100? Và nếu bạn còn có thêm 5 công việc khác đang chờ xử lý. Thêm nữa, nếu bạn không thể sàng lọc ứng viên dựa trên những tiêu chí rõ ràng (ví dụ: liệu họ có bằng cấp liên quan hay không), mà bạn phải đánh giá những tiêu chí mơ hồ, như sự sáng tạo hay khả năng ứng biến? Khi đó, bạn phải nghĩ ra những điều kiện loại trừ sẽ giúp bạn phân biệt nhanh chóng ứng viên giỏi và ứng viên kém.

"Unconscious Bias" - sự thiên vị "vô ý" khiến bạn đánh mất nhân tài

Trong thế giới hiện đại, việc tìm kiếm và giữ chân nhân tài là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi tổ chức. Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn mà các nhà quản lý nhân sự phải đối mặt không chỉ là việc thu hút nhân tài, mà còn là việc đảm bảo quy trình tuyển dụng công bằng và không bị ảnh hưởng bởi unconscious bias - sự thiên vị vô ý.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers