adsads
Shutterstock 2063557796 1
Lượt Xem 1 K

Mâu thuẫn về mối quan hệ 

Những mâu thuẫn về cảm tính không liên quan đến công việc đôi khi cũng trở thành khởi nguồn cho những tình huống khó xử trong công việc. Sẽ có lúc bạn cảm thấy bất đồng ý kiến với đồng nghiệp chỉ vì những thành kiến cá nhân với họ, chỉ vì họ có ngoại hình không “thân thiện” hay bạn ghen tỵ với thành tích của họ. 

Mâu thuẫn về nhiệm vụ

Những bất đồng về sự chênh lệch trong công việc cũng rất dẽ xảy ra trong môi trường công sở. Điều nay thường phát sinh trong quá trình làm việc giữa các bộ phận có chức năng công việc khác nhau. 

Ví dụ như khi xem xét một thiết, mục tiêu của account là làm sao để làm hài lòng khách hàng và thu lại lợi nhuận tối đa cho công ty, trong khi mục tiêu của designer là làm ra thiết kế dựa trên nhưng quy chuẩn nhất định về bố cục và màu sắc, việc nhận feedback nhiều lần từ khách hàng và account yêu cầu designer chỉnh sửa nhiều lần là một dạng tiêu biểu của loại xung đột này. 

Mâu thuẫn về tình trạng

Là khi chúng ta bất đồng ý kiến về việc ai là người chịu trách nhiệm chính, ai là người có quyền quyết định của dự án. Ví dụ trong một dự án có sự tham gia của 1 người bộ phận Sales và 1 người bộ phận Marketing. Không có sự phân công rõ ràng trước đó, mỗi người đều tự cho rằng mình là người chịu trách nhiệm chính hoặc có thể xảy ra trường hợp nhường nhau, không ai đứng ra chịu trách nhiệm chính về dự án.

Việc nhận diện xung đột sẽ giúp bạn tránh đưa cảm xúc hay suy nghĩ cá nhân vào công việc. Ví dụ khi bạn bị đồng nghiệp bác bỏ ý kiến trong khi thảo luận làm sao để hoàn thành dự án, bạn sẽ bắt đầu suy diễn rằng cô ấy cho rằng bạn kém coi, cô ấy không quan tâm đến sự cố gắng của bạn như thế nào. Cần phân biệt rõ mấu chốt của mâu thuẫn là để giải quyết công việc, không phải vấn đề năng lực. 

Sau khi nhận diện loại mâu thuẫn, VietnamWorks gợi ý bạn những cách xử sau để có hợp tác tốt với đồng nghiệp trong công việc nhé:

Chấp nhận mâu thuẫn và hợp tác cùng giải quyết 

Các mâu thuẫn trong công việc là điều hiển nhiên và xảy ra thường ngày. Nếu bạn để ý đến chúng càng nhiều, không những ảnh hướng đến tấm lý và hiệu suất công việc của bạn cũng sẽ giảm xuống đáng kể. Thay vào đó, hay cùng nhau giải quyết trên tinh thần hợp tác.

Giải quyết vấn đề gián tiếp

Nếu cần thiết hay nhờ đến sự giúp đỡ của cấp trên hoặc các bộ phận liên quan khi bạn và đồng nghiệp không thể đưa ra hướng giải quyết.

Giải quyết vấn đề trực tiếp 

Trao đổi thẳng thắn và trực tiếp với đồng nghiệp, tuy nhiên bạn cần lưu ý cách giao tiếp sao cho khôn khéo để tránh gây hiểu lầm cho đồng nghiệp mà cùng nhau giải quyết mân thuẫn. 

Xây dựng môi trường làm việc “năng động” và “thân thiện” không phải là việc có thể thực hiện chỉ dựa trên quy định và trong thời gian nhanh chóng. Trong quá trình làm việc, bạn cần có sự khôn khéo khi đối mặt với các tình huống trong công việc để mọi việc suôn sẻ hơn. 

Xem thêm: Bất ngờ vì phát hiện có hẳn một “group chat” nói xấu mình

— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Tầm quan trọng của từ "trộm vía" đối với dân công sở

Bạn có bao giờ thốt lên "Trộm vía" sau những may mắn nho nhỏ trong công việc? Hay vội vàng "xin vía" khi gặp ai đó thành công? "Trộm vía" - hai từ tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa vô vàn ý nghĩa đối với dân công sở chúng ta.

Đồng nghiệp rủ rê làm "job ngoài kiếm thêm", tôi phải xử trí thế nào đây?

Khi đã có công việc ổn định nhưng đồng nghiệp lại rủ rê làm thêm các công việc bên ngoài để “kiếm thêm”, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào cho khéo? Hãy cùng VietnamWorks tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho tình huống trên ngay nhé!

Tầm quan trọng của "sự công nhận" ở môi trường công sở

Trong một góc văn phòng yên tĩnh, ánh đèn le lói chiếu sáng lên khuôn mặt đầy tập trung của Anh Minh, một nhân viên IT chăm chỉ. Đôi mắt anh lướt qua hàng loạt dòng code, tìm kiếm lỗi nhỏ nhất có thể làm sụp đổ cả hệ thống. 

Góc tâm sự: "Tôi nhận được lệnh gọi nhập ngũ khi đang làm việc"

Xin chào các bạn! Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với các bạn một câu chuyện về cuộc đời mình, về quãng thời gian tôi nhận được lệnh gọi nhập ngũ khi đang làm việc văn phòng.

Khi đồng nghiệp "nhạy cảm với lời chê bai", làm thế nào để họ "thấy sai mà sửa"

Môi trường công việc là nơi tập hợp nhiều cá tính khác nhau, và không phải ai cũng có khả năng tiếp nhận lời phê bình một cách tích cực.

Bài Viết Liên Quan

Tầm quan trọng của từ "trộm vía" đối với dân công sở

Bạn có bao giờ thốt lên "Trộm vía" sau những may mắn nho nhỏ trong công việc? Hay vội vàng "xin vía" khi gặp ai đó thành công? "Trộm vía" - hai từ tưởng chừng đơn giản nhưng lại ẩn chứa vô vàn ý nghĩa đối với dân công sở chúng ta.

Đồng nghiệp rủ rê làm "job ngoài kiếm thêm", tôi phải xử trí thế nào đây?

Khi đã có công việc ổn định nhưng đồng nghiệp lại rủ rê làm thêm các công việc bên ngoài để “kiếm thêm”, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào cho khéo? Hãy cùng VietnamWorks tìm ra giải pháp phù hợp nhất cho tình huống trên ngay nhé!

Tầm quan trọng của "sự công nhận" ở môi trường công sở

Trong một góc văn phòng yên tĩnh, ánh đèn le lói chiếu sáng lên khuôn mặt đầy tập trung của Anh Minh, một nhân viên IT chăm chỉ. Đôi mắt anh lướt qua hàng loạt dòng code, tìm kiếm lỗi nhỏ nhất có thể làm sụp đổ cả hệ thống. 

Góc tâm sự: "Tôi nhận được lệnh gọi nhập ngũ khi đang làm việc"

Xin chào các bạn! Hôm nay, tôi muốn chia sẻ với các bạn một câu chuyện về cuộc đời mình, về quãng thời gian tôi nhận được lệnh gọi nhập ngũ khi đang làm việc văn phòng.

Khi đồng nghiệp "nhạy cảm với lời chê bai", làm thế nào để họ "thấy sai mà sửa"

Môi trường công việc là nơi tập hợp nhiều cá tính khác nhau, và không phải ai cũng có khả năng tiếp nhận lời phê bình một cách tích cực.

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers