• .
adsads
Untitled design 176
Lượt Xem 1 K

Nghị định tăng lương tối thiểu vùng 2019 như thế nào? Tại sao cần quan tâm đến mức lương tối thiểu vùng? Mời các bạn cùng chúng tôi tìm hiểu.

 

Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 – Cơ sở pháp lý.

  • Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 được quy định tại Nghị định 157/2018/NĐ-CP.
  • Nghị định được ban hành ngày 16/11/2018. Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động.
  • Ngày có hiệu lực từ ngày 01/01/2019.

 

Mức lương tối thiểu vùng tăng lên trong nghị định tăng lương tối thiểu vùng 2019

Bảng so sánh mức lương tối thiểu vùng năm 2019 so với năm 2018

Vùng Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 Mức lương tối thiểu vùng năm 2018 Chênh lệch tăng
Theo Nghị định 157/2018/NĐ-CP Theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP Giá trị/vnd %
Vùng I 4.180.000 đồng/tháng 3.980.000 đồng/tháng 200.000 5%
Vùng II 3.710.000 đồng/tháng 3.530.000 đồng/tháng 180.000 5.1%
Vùng III 3.250.000 đồng/tháng 3.090.000 đồng/tháng 160.000 5.2%
Vùng IV 2.920.000 đồng/tháng 2.760.000 đồng/tháng 160.000 5.8%
  • Chị A thuộc vùng III (Theo phụ lục của Nghị định 157/2018/NĐ-CP). Ví dụ: Chị A là nhân viên kinh tế làm việc tại Công ty Cổ Phần P, có trụ sở chính tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
  • Mức lương tối thiểu vùng năm 2019 của Chị A sẽ từ 3.250.000 đồng/tháng  trở lên.

 

Cách áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2019

Theo điều 5 nghị định 157/2018/NĐ-CP thì:

  • Mức lương tối thiểu vùng là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương
  • Theo đó: Mức lương người lao động nhận được sẽ không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc giản đơn nhất
  • Ví dụ: Bà A là lao động tạp vụ tại Công ty A có trụ sở tại thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.

Ta thấy:

  • Ví dụ: Ông B được tuyển làm nhân viên kế toán tại Công ty thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội từ ngày 01/01/2019. Như vậy

+ Cầu Giấy, Hà Nội thuộc vùng I, có mức lương tối thiểu vùng là 4.180.000 đồng/tháng.

+ Nhân viên kế toán là công việc đòi hỏi người lao động đã qua học nghề, đào tạo

→Mức lương thỏa thuận phải trả cho Ông B thấp nhất phải bằng

4.180.000 + (4.180.000 x 7%) = 4.472.600 đồng

 

Nguyên tắc trong nghị định tăng lương

  • Nguyên tắc thứ nhất: Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó.
  • Nếu Doanh nghiệp có các đơn vị phụ thuộc (như: Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh…) hoạt động trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau. Thì đơn vị, chi nhánh hoạt động ở địa bàn nào, áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó.
  • Ví dụ: Công ty CP Tập Đoàn  Kế Toán Hà Nội có các chi nhánh hạch toán độc lập tại Thành Phố Biên Hòa (Vùng I),Thành Phố Thái Nguyên (Vùng II), Huyện Duy Tiên của Tỉnh Hà Nam (Vùng III)….Thì các chi nhánh này sẽ áp dụng mức lương tối thiểu riêng của từng vùng đối với địa bàn đó. Mà không phải áp dụng theo mức lương tối thiểu vùng tại trụ sở chính.
  • Nguyên tắc thứ 2: Doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất nằm trên các địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau. => Thì áp dụng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất.
  • Nguyên tắc thứ 3: Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có sự thay đổi tên hoặc chia tách.
  • Thì tạm thời áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn trước khi thay đổi tên hoặc chia tách cho đến khi có quy định mới.
  • Nguyên tắc thứ 4: Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn được thành lập mới từ một địa bàn . Hoặc nhiều địa bàn có mức lương tối thiểu vùng khác nhau. => Thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo địa bàn có mức lương tối thiểu vùng cao nhất.
  • Trường hợp doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn là thành phố trực thuộc tỉnh được thành lập mới từ một địa bàn hoặc nhiều địa bàn thuộc vùng IV. => Thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn thành phố trực thuộc tỉnh còn lại tại Mục 3 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định tăng lương tối thiểu vùng 2019.

 

Khi mức lương tối thiểu vùng thay đổi – Doanh nghiệp cần phải làm gì?

  • Đối với người lao động mà doanh nghiệp đang ký hợp đồng lao động thấp hơn 4.180.000 (đồng/tháng) đối với lao động giản đơn. Hoặc 4.472.600 (đồng/tháng) đối với lao động đã qua đào tạo. => Thì làm quyết định tăng lương, hay phụ lục hợp đồng lao động đối với các đối tượng này.
  • Bên cạnh đó Kế toán cần phải kiểm tra, đối chiếu lại thang bảng lương mà doanh nghiệp đang áp dụng. Trường hợp bậc lương, mức lương trong thang bảng lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng. Thì Doanh nghiệp sẽ phải điều chỉnh và nộp lại thang bảng lương cho cơ quan BHXH.
  • Song song việc điều chỉnh thang bảng lương là làm thủ tục báo tăng mức tham gia BHXH cho người lao động.
  •  Chú ý: Theo quy định tại Nghị định tăng lương tối thiểu vùng 2019. Đối với doanh nghiệp dưới 10 lao động sẽ được miễn gửi thang bảng lương.

Những thông tin cơ bản đã được chúng tôi đề cập đến, hãy chia sẻ những thông tin về nghị định tăng lương tối thiểu vùng 2019 với mọi người.

 

— HR Insider —
VietnamWorks.com – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam

adsads
Bài Viết Liên Quan

Bí quyết trả lời phỏng vấn ngon lành: Biết cách chạm "điểm nóng" và "nỗi đau" của sếp và doanh nghiệp

Nhiều ứng viên khi tham gia phỏng vấn thường tập trung nói quá nhiều về bản thân, trình bày dài dòng về học vấn, kinh...

Nhân số học: Khám phá con số thái độ để biết tính cách & thái độ của bạn trong công việc

Với lĩnh vực nhân số học, nhiều người tin rằng con số chủ đạo sẽ có tác động nhất định đến tính cách và thái...

Bị hỏi khó những câu hỏi phỏng vấn liên quan đến đời tư, phải trả lời sao cho khéo?

Bên cạnh những câu hỏi về kỹ năng, kinh nghiệm rất phổ biến trong vòng phỏng vấn, nhiều nhà tuyển dụng còn đặt ra những...

Cam đoan về lý lịch của bản thân

Hướng dẫn viết cam đoan về lý lịch của bản thân đúng chuẩn

Cam đoan về lý lịch của bản thân là một văn bản quan trọng, thể hiện sự trung thực, trách nhiệm và góp phần tạo...

Cách viết đơn xin đi làm sớm trước thời hạn thai sản chi tiết và mẫu đơn

Việc viết đơn xin đi làm sớm trước thời hạn thai sản là một thủ tục quan trọng, giúp người lao động có cơ hội...

Bài Viết Liên Quan

Bí quyết trả lời phỏng vấn ngon lành: Biết cách chạm "điểm nóng" và "nỗi đau" của sếp và doanh nghiệp

Nhiều ứng viên khi tham gia phỏng vấn thường tập trung nói quá nhiều về...

Nhân số học: Khám phá con số thái độ để biết tính cách & thái độ của bạn trong công việc

Với lĩnh vực nhân số học, nhiều người tin rằng con số chủ đạo sẽ...

Bị hỏi khó những câu hỏi phỏng vấn liên quan đến đời tư, phải trả lời sao cho khéo?

Bên cạnh những câu hỏi về kỹ năng, kinh nghiệm rất phổ biến trong vòng...

Cam đoan về lý lịch của bản thân

Hướng dẫn viết cam đoan về lý lịch của bản thân đúng chuẩn

Cam đoan về lý lịch của bản thân là một văn bản quan trọng, thể...

Cách viết đơn xin đi làm sớm trước thời hạn thai sản chi tiết và mẫu đơn

Việc viết đơn xin đi làm sớm trước thời hạn thai sản là một thủ...

Nhận bài viết qua email cùng
HR Insider – VietnamWorks.email subscribers