Việc đo lường hiệu quả một chiến dịch truyền thông là một vấn đề lớn và gây ra nhiều ý kiến trái chiều khác nhau giữa các Marketers. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu những chỉ số đo lường hiệu quả một chiến dịch truyền thông.
Chỉ số đo lường truyền thông là gì?
Chỉ số truyền thông là các chỉ số đưa ra trong khi đo lường chất lượng truyền thông. Với tính chất phổ biến của các nguồn thông tin mang đến sự tiếp cận cho người tiêu dùng. Truyền thông là cách thức truyền tải thông tin sản phẩm đến khách hàng trên thị trường với chỉ số được xây dựng khác nhau trong các mục đích truyền thông.
Phụ thuộc trên phương tiện truyền thông, đối tượng khách hàng doanh nghiệp hướng đến. Các chỉ số hướng đến các thông tin được tiếp nhận. Cùng với các mối quan tâm nhất định đối với nguồn thông tin. Thông thường các kết quả phản ánh qua truyền thông là mang đến thông tin cho những chủ thể trên thị trường.
Các chỉ số đo lường hiệu quả một chiến dịch truyền thông
ROI (Lợi nhuận có được từ việc đầu tư)
ROI được xem là thước đo để đánh giá liệu bạn có đang sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả trong việc đầu tư hay không? Chỉ số ROI sẽ giúp bạn biết được những khoản bạn bỏ ra để đầu tư trực tiếp đã đóng góp bao nhiêu cho doanh nghiệp của bạn.
Công thức tính ROI là: ROI = Thu nhập ròng / Chi phí đầu tư hoặc ROI = Lợi nhuận đầu tư / Cơ sở đầu tư. Nếu bạn kiếm được 100.000 đô từ 10.000 đô, thì tỷ suất hoàn vốn (ROI) của bạn là 90%.
Sentiment score (Chỉ số cảm xúc)
Thể hiện với quan tâm trong những cảm xúc thể hiện của khách thể trên thị trường được đo lường bằng cách phân tích cảm xúc của các bình luận. Từ đó, xác định tương quan giữa những ý kiến tích cực và tiêu cực. Cảm xúc này được phản ánh thông qua những cảm nhận trong tiếp nhận nguồn thông tin và sự phù hợp hay quan tâm phản ánh thông qua một loạt các hành vi sau đó.
Chỉ số cảm xúc = (Số lượng thảo luận Tích cực – Số lượng thảo luận Tiêu cực) / (Số lượng thảo luận Tích cực + Số lượng thảo luận Tiêu cực).
Các chỉ số cảm xúc tích cực được đẩy mạnh giúp hiệu quả truyền thông được phản ánh. Trong đó, cảm xúc có thể truyền tải đến những chủ thể xung quanh. Một cách thức truyền thông hiệu quả được tạo ra. Nó giúp cho các bên nhận được các lợi ích nhất định nếu chọn lựa được thương hiệu phù hợp.
UGC (Độ tương tác của người dùng)
Phần nào phản ánh mức độ quan tâm của mọi người đối với thương hiệu của bạn và nó hoàn toàn tách rời với những ý nghĩa trong hiệu quả được quan tâm theo chiều hướng nào. Nó dẫn đến một hiệu ứng cánh bướm, giúp nâng thương hiệu của bạn lên một tầm cao mới. Các tương tác giúp lợi ích đạt được nhiều hơn, sự quan tâm tốt hơn sẽ là giá trị bền vững cho thương hiệu.
Độ tương tác càng cao thì khả năng tiếp cận, độ phủ sóng thương hiệu của bạn càng lớn. Truyền thông tạo ra hiệu quả cho tính tương tác, trong khi các kết quả sẽ giúp thương hiệu doanh nghiệp được nâng cao. Để thực hiện được các hiệu ứng này, những xu hướng mới nhất của thị trường cần được ứng dụng hiệu quả.
Audience scale (Lượng người tham gia thảo luận)
Các đo lường với lượng người tham gia thảo luận cũng phản ánh với xu hướng mới của thị trường. Khi lượng người tham gia càng lớn, những quan tâm càng được thể hiện rõ. Lượng người này có thể quan tâm đến các phản ánh tốt hay không trên thị trường. Các đánh giá được thực hiện trên chỉ số phản ánh là căn cứ với sự thu hút với nhiều đối tượng khác nhau.
Chỉ số này thường dùng để đánh giá lượng fan thu hút được sau chiến dịch Marketing. Với mạng xã hội, chỉ số này phản ánh số lượng người thực sự tham gia thảo luận. Các quan tâm được hình thành và phản ánh thông qua những biểu đạt ý chí, quan điểm. Từ đó, giá trị lớn có thể được tạo ra với xu hướng và quan tâm từ số đông.
Object mention (Lượng thảo luận đề cập đến chủ thể)
Object mention là số lượng thảo luận đề cập trực tiếp đến các cụm từ về thương hiệu/sản phẩm/chiến dịch. Chỉ số này giúp đánh giá chính xác hơn hiệu quả truyền tải thông điệp của thương hiệu đến khách hàng. Đặc biệt, đối với các chiến dịch sử dụng Influencer, có khá nhiều trường hợp bài đăng của influencer thu về nhiều bình luận nhưng nội dung chỉ xoay quanh influencer mà không liên quan đến chiến dịch hay thương hiệu.
Các bài đăng tạo ra nhiều thảo luận trên mạng xã hội nhưng tỉ lệ thảo luận liên quan đến thương hiệu hay chiến dịch lại thấp thì hiệu ứng gợi nhớ thương hiệu cũng không cao. Cái khó của việc làm content cho kênh truyền thông mạng xã hội là làm thế nào để có thể giải được bài toán khó với nhiều yêu cầu cần phải được thỏa mãn: Phải nói điều người ta muốn nghe, chuyển tải thông điệp của thương hiệu một cách khéo léo vừa đủ chất và lượng để người ta ghi nhớ nhưng không khó chịu và tạo được sự cộng hưởng giữa sức mạnh nội dung và các yếu tố hình ảnh, âm thanh, tiết tấu.
Trên đây là những chỉ số quan trọng giúp đánh giá hiệu quả truyền thông. Mỗi chỉ số đều có những ý nghĩa và mục đích riêng. Chúng chỉ đánh giá được một khía cạnh nhất định của chiến dịch. Các cách tiếp cận và đo lường thể hiện với đánh giá hiệu quả từ truyền thông.
Xem thêm: Sức mạnh của Email Marketing và chiến lược Email Marketing hiệu quả
— HR Insider —
VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam
Bài viết dành riêng cho thành viên của HR Insider.